TÌM LƯỚT
Sắp xếp :
Dòng Nội dung
1
Ảnh hưởng của gia đình đến tội phạm vị thành niên được đăng tải trên báo in( Qua phân tích: báo Công An Nhân Dân,báo An Ninh Thủ Đô và báo Thanh niên từ tháng 5/2013 đến tháng 12/2013) : KLTN Xã hội học / Trần Mỹ Linh; NHD: Nguyễn Thị Tố Quyên
H. : Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2014
76tr. ; 30cm.

Cơ sở lý luận và cách tiếp cận nghiên cứu.Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến tội phạm vị thành niên trên báo in hiện nay.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Báo in cơ quan Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội với vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em (Khảo sát Báo Lao động và Xã hội, Tạp chí Lao động và Xã hội, Tạp chí Gia đình và Trẻ em, từ 2013 – 2015) : LVThS Báo chí học: 60 32 01 01 / Lương Minh Hiền; Người hướng dẫn: TS. Hồ Bất Khuất
H. : Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2016
113tr+phụ lục ; 30cm

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn của vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em. - Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng nội dung các tác phẩm báo chí tuyên truyền phòng, chống bạo lực trẻ em. - Khảo sát Báo Lao động và Xã hội, Tạp chí Lao động và Xã hội, Tạp chí Gia đình và Trẻ em về việc tuyên truyền phòng, chống bạo lực trẻ em từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2015; Khảo sát một số ý kiến các chuyên gia, các nhà quản lý công tác báo chí, công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em về vai trò của cơ quan báo chí in Bộ LĐTBXH và chất lƣợng nội dung, phƣơng pháp tuyên truyền về phòng, chống bạo lực trẻ em. - Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả tuyên truyền các vấn đề phòng, chống bạo lực trẻ em của báo chí in Bộ LĐTBXH hiện nay.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
Báo in Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào với vấn đề giữ gìn và quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc Lào Lùm : LVThS Báo chí học: 60320101 / Dalavone Vongphibouth; Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Hòa
Hà Nội : Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2017
120 tr. ; 30 cm.

Trên cơ sở hình thành quan niệm - khung lý thuyết về vai trò của báo in với vấn đề giữ gìn, quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc Lào Lùm, luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng trên hai tờ báo về việc tuyên truyền giữ gìn, quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc Lào Lùm, từ đó có những đánh giá khoa học, khách quan và đề ra những giải pháp, khuyến nghị khoa học cho vấn đề này.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Báo in Đồng bằng Sông Cửu Long tuyên truyền cuộc vận động "Xây dựng giá trị hình mẫu thanh niên Việt Nam thời kỳ mới" (Khảo sát báo Ấp Bắc, báo Long An và báo Đồng Khởi năm 2014) : LVThS Báo chí học: 60 32 01 01 / Lê Thanh Nghị; Người hướng dẫn: TS Lê Thị Nhã
Hà Nội : Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2015
98tr. ; 30cm.

Khái quát hệ thống những vấn đề lý luận liên quan đến công tác tuyên truyền CVĐ"Xây dựng giá trị hình mẫu TNVN thời kỳ mới" của báo in vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Chỉ ra những điểm tích cực, mặt hạn chế trong công tác tuyên truyền CVĐ "Xây dựng giá trị hình mẫu TNVN thời kỳ mới" các tỉnh ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, thông qua việc khảo sát 03 tờ báo in Ấp Bắc, Long An ,Đồng Khởi. Qua nghiên cứu, luận văn đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền CVĐ "Xây dựng giá trị hình mẫu TNVN thời kỳ mới" trên báo in vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Báo in Đồng bằng sông Cửu Long với vấn đề bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em hiện nay : LVThS Báo chí học: 60320101 / Nguyễn Thị Thanh Bình; Người hướng dẫn: TS Trần Văn Thư
Hà Nội : Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2015
103tr. ; 30cm.

Khái quát hệ thống những lý luận liên quan đến báo in và yêu cầu của vấn đề bảo vệ, CSSK cho phụ nữ và trẻ em trên báo in vùng ĐBSCL đến với độc giả trong giai đoạn hiện nay; Chỉ ra những điểm tích cực và hạn chế của vấn đề bảo vệ, CSSK cho phụ nữ và trẻ em trên báo in ĐBSCL qua khảo sát báo in 3 tỉnh: Long An, Kiên Giang và Sóc Trăng; Đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp để làm tốt hơn nữa việc bảo vệ, CSSK cho phụ nữ và trẻ em nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu tiếp nhận thông tin của độc giả báo in ĐBSCL cũng như tâm lý tiếp nhận của họ.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

       1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 of 26